Category Archives: Luon

Công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm lươn đồng (Monopterus albus) ở quy mô nông hộ

Tên công nghệ, sản phẩm:

Công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm lươn đồng (Monopterus albus) ở quy mô nông hộ

Nuôi Lươn

Tác giả: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III

Tổ chức KH&CN

Lĩnh vực: Lĩnh vực thủy sản
Mô tả sản phẩm/qui trình công nghệ và khả năng ứng dụng vào thực tiễn:
Tiếp tục đọc

NHỮNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ HAO HỤT LƯƠN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU THẢ GIỐNG

NHỮNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ HAO HỤT LƯƠN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU THẢ GIỐNG

Năm 2010, cuộc sống của một số hộ nuôi lươn ở xã Tân An – Thị xã Tân Châu phần nào được cải thiện, nhờ thu nhập từ bể nuôi lươn. Giá bán có lúc lên đến 140.000 – 150.000 đồng/kg cho 1kg lươn loại I (khoảng 5 con/kg). “Trúng mùa được giá” nên nhiều hộ nuôi đã phát triển thêm quy mô. Một số hộ nuôi mới, báo hiệu tình hình nuôi lươn ở Tân Châu sẽ phát triển hơn ở năm 2011. Tiếp tục đọc

Các hình thức nuôi lươn tại An Giang

Các hình thức nuôi lươn tại An Giang

Mô hình nuôi lươn trong bể tại An Giang đã phát triển từ cuối những năm 90. Theo cách nuôi truyền thống, hộ nuôi thường bố trí đất vào bể, loại đất thịt pha sét. Nhưng hiện nay, nguồn đất ruộng phần lớn nhiễm thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) nên khi sử dụng đất bố trí vào mô hình, cần được cải tạo trong thời gian từ 3- 6 tháng. Nông dân An Giang cần cù sáng tạo, tận dụng lợi thế của địa phương phát triển nhân rộng mô hình nuôi lươn  thương phẩm ngày càng đa dạng. Tiếp tục đọc

Nuôi lươn – Bạn cần biết để thành công

Nuôi lươn – Bạn cần biết để thành công

Nuôi lươn - Bạn cần biết để thành công(Dân Việt) – Mùa này, cả ở miền Nam và miền Bắc đều có thể tiến hành nuôi lươn.

Chúng ta không lạ gì con lươn. Tuy nhiên, có nhiều người hiểu không hết hoặc hiểu sai về nó. Đơn cử là câu hỏi: Lươn ngủ ở đâu? Rất nhiều người cho rằng nó ngủ dưới đáy ao. Hiểu như vậy là sai. Lươn thở bằng phổi. Tuy nhiên, nó có cơ quan hô hấp phụ để tiếp nhận ôxy tan trong nước. Nhưng dù sao, lươn luôn luôn phải ngoi lên để thở. Tiếp tục đọc

Kỹ thuật nuôi lươn đồng thương phẩm

Kỹ thuật nuôi lươn đồng thương phẩm

Viết bởi bantuyenhuan
Thứ hai, 08 Tháng 2 2010 14:50
Trong những năm gần đây, lươn đồng là loài đặc sản nước có hiệu quả kinh tế vì dễ tiêu thụ, giá thành cao và kỹ thuật nuôi đơn giản, chi phí thấp nên được nhiều bà con nông dân đầu tư. Hiện tại có 2 phương thức nuôi phổ biến là nuôi trong bể và ao đất, tùy vào điều kiện cụ thể của gia đình. Tiếp tục đọc

Kinh nghiệm nuôi lươn trong bồn nylon

Kinh nghiệm nuôi lươn trong bồn nylon

Ông Nguyễn Văn So, ở ấp Vĩnh Thuận, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành (An Giang) là một trong những người mạnh dạn nuôi lươn trên cạn ở ĐBSCL.  Tiếp tục đọc

Nuôi lươn hết nghèo

Nuôi lươn hết nghèo

Nguồn tin: Báo Cần Thơ, 09/12/2011 
Ngày cập nhật: 10/12/2011

Câu nói “Muốn giàu nuôi cá…” hiện nay đã không còn phù hợp với đa số người dân ở tỉnh An Giang khi con lươn đang chiếm vị thế trong việc xóa đói giảm nghèo. Không ít người giàu lên từ con lươn. Cá biệt, có người thu nhập lên trên 1 tỉ đồng nhờ nuôi lươn. Người ta bảo nhau, muốn hết nghèo thì nuôi lươn! Tiếp tục đọc

KINH NGHIỆM NHÂN GIỐNG LƯƠN ĐỒNG (Báo NNVN – Số ra ngày 26/2/2009)

Hiện nay phong trào nuôi lươn đồng phát triển khá phổ biến nhưng hầu hết chưa chủ động được nguồn con giống, vẫn phải mua giống được đánh bắt ngoài thiên nhiên. Loại giống này thường bị câu hay chích điện dẫn tới tỷ lệ hao hụt cao, lươn sinh sản kém, chậm lớn… Mới đây ông Nguyễn Văn Đực (ấp Cái Tắc, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đã thành công trong việc nhân giống lươn đồng.

Tiếp tục đọc

Ông Huỳnh Văn Ghi với mô hình nuôi lươn giống

Monopterus albus (Lươn)

Monopterus albus (Lươn)

Ở Vĩnh Long, xã Phú Lộc được biết đến là địa phương vùng sâu, giàu truyền thống cách mạng với căn cứ địa Cái Ngang anh hùng. Những năm gần đây, được sự đầu tư của Đảng và Nhà nước cùng với nỗ lực của bà con nông dân, nông thôn Phú Lộc đã có những đổi thay tích cực. Tiếp tục đọc

Kĩ thuật bắt lươn giống ngoài tự nhiên!

Kĩ thuật bắt lươn giống ngoài tự nhiên!

Phần 1: Kĩ thuật câu lươn.
Cùng với sự phát triển của kinh tế Việt Nam, ngành nông nghiệp của Việt Nam cũng phát triển không ngừng trong đó có ngành nuôi trồng thủy hải sản theo hướng công nghiệp. Việc khai thác quá mức các nguồng lợi tự nhiên làm cho sản lượng của chúng ngày càng giảm đi, việc khai thác ngày càng trở nên khó khăn từ đó đòi hỏi nghề nuôi trồng thủy hải sản phải giải quyết được vấn đề này! Tiếp tục đọc