Category Archives: Phân phối các loại thủy sản nước ngọt

Phân phối các loại thủy sản nước ngọt
Bạn cần mua thủy hải sản nước ngọt để chế biến, xuất nhập khẩu, cung cấp cho các chợ lh 0989238078

Kỹ thuật nuôi cá trê vàng lai

 Kỹ thuật nuôi cá trê vàng lai

I. ĐẶC ĐIM SINH HC CÁ TRÊ VÀNG LAI

Cá Trê lai vàng

Cá Trê lai vàng

–         Cá trê vàng lai có da trơn nhẵn , đầu dẹp , thân hình trụ , dẹp ở phía đuôi , thân  màu vàng xám , phần bụng màu vàng nhạt , trên thân lốm đốm nhiều bông cẩm thạch và nhiều chấm trắng nhỏ

–         Đầu cá nhỏ Tiếp tục đọc

KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRÊ TRONG AO ĐẤT

KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRÊ TRONG AO ĐẤT

I/ KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TRONG AO ĐẤT:

Cá trê

Cá trê

1/ Chuẩn bị ao:

Các ao ương có diện tích từ 500 – 1000m2 rất tiện cho việc chăm sóc và thu hoạch. Mực nước thích hợp trong ao 1 – 1,2m. Đáy ao phải dốc về phía bọng thóat nước.Sau một vụ nuôi cần phải cải tạo ao để diệt mầm bệnh, rút hết nước và diệt tạp bằng dây thuốc cá 3 – 5 kg /1000m2 . Sau đó tiến hành rải vôi bột để diệt khuẩn liều lượng: 10 – 15 kg/100mphơi đáy ao 3 – 5 ngày, cho nước vào ao 0,8 – 1 m; nếu ao mới đào liều lượng vôi tăng từ 15 – 20 kg/100m2. Tiếp tục đọc

CÁ TRÊ (Clarias fuscus Lacépede)

CÁ TRÊ (Clarias fuscus Lacépede)

 

Thân dài, có da trần nhẵn, bóng. Đầu dẹt bằng, thân và đuôi dẹt bên, mang cá là một bộ phận đặc biệt gọi là hoa khế làm cho cá có thể sống trên cạn được lâu. Miệng rộng, hướng ra phía trước, có răng sắc nhọn, có 4 đôi râu dài, mắt nhỏ, lỗ mũi cách nhau khá xa. Tiếp tục đọc

Cá rô phi (cá phi)

Cá rô phi (cá phi)

Cá rô phi (tiếng Anh: Tilapia)

Cá rô phi (tiếng Anh: Tilapia)

Cá rô phi (tiếng Anh: Tilapia) là tên gọi chỉ chung cho các loài cá nước ngọt phổ biến, sống tại các sông suốikênh rạchao hồ[1], đây là giống cá thuộc họ Cichlidae gồm có nhiều chủng, có nguồn gốc phát sinh từ châu Phi và Trung Đông. Một trong những loài đặc hữu của họ cá này là cá diêu hồng và rô phi sông Nin. Tiếp tục đọc

Cá điêu hồng

 Cá điêu hồng

Nuôi cá điêu hồng

Nuôi cá điêu hồng

Cá diêu hồng hay cá điêu hồng hay còn gọi là cá rô phi đỏ (danh pháp khoa họcOreochromis sp.) là một loài  nước ngọt thuộc họ Cá rô phi (Cichlidae) có nguồn gốc hình thành từ lai tạo. Thuật ngữ diêu hồng hay điêu hồng được xuất phát từ việc dịch từ tiếng Trung Quốc. ỞViệt Nam, người dân bản xứ còn gọi cá diêu hồng là cá rô vì chúng có hình dạng và màu sắc giống nhau.[1][2] Tiếp tục đọc

TÀI LIỆU NUÔI NGHÊU

 TÀI LIỆU NUÔI NGHÊU

I. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC SINH HỌC NGHÊU

1. Hình thái cấu tạo và phân loại

nghêu

nghêu

Trong các công trình nghiên cứu trước đây về đặc điểm hình thái, phân loại của động vật Thân Mềm đã mô tả cấu tạo của họ Ngao (Veneridea) cho thấy các loài trong nhóm này ít có sự khác nhau. Như công trình nghiên cứu của Walter (1945) mô tả 3 loài Meretrix lusoria Chem, Meretrix petechialis Lam và Meretrix tripla; Pierre (1952) mô tả một loài Meretrix meretrix (Linnaeus); Anuwat (1995) mô tả hai loài Meretrix lusoria và Meretrix meretrix. Tiếp tục đọc

Nghêu

Nghêu

Nghêu

Nghêu

Nghêu hay ngao là tên gọi dùng để chỉ các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (nhuyễn thể) thuộc họ Veneridae chuyên sống ở vùng nước ven biển có độ mặn cao, nhiều đất cát sỏi, phân bố khá phổ biến ở vùng biển nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Đây là loài hải sản có giá trị kinh tế cao, dễ nuôi, không tốn nhiều công chăm sóc. Tiếp tục đọc

Tôm sú (tên khoa học: Penaeus monodon)

Tôm sú (tên khoa họcPenaeus monodon)

Tôm sú (tên khoa họcPenaeus monodon) là một loài động vật giáp xác đại dương được nuôi để dùng làm thực phẩm. Tiếp tục đọc

TÔM CÀNG XANH

TÔM CÀNG XANH:

Tôm càng xanh

Tôm càng xanh

(Macrobrachium rosenbergii), loài tôm nước ngọt. Tuy là loài không sống ở biển, nhưng giai đoạn ấu trùng lại cần sống ở vùng nước lợ để phát triển, vì thế vào mùa sinh sản Tôm càng xa di cư ra vùng cửa sông (có độ mặn 14‰) để đẻ. Có tác giả cho rằng độ mặn 31 – 32‰ là giới hạn trên của vùng phân bố TCX. Tiếp tục đọc

CHÌNH GIỐNG MỸ CHÂU

Chình giống Mỹ Châu

Tôi mê món chình nướng ngay từ lần thưởng thức đầu tiên, đâu vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, do một ông già người Hoa chế biến ở cái quán nằm trên đường Bạch Đằng (TP Quy Nhơn). Quán có rượu ngâm đủ các thứ rắn, còn ông già nói tiếng Việt lơ lớ nên bọn tôi cứ gọi là quán “Dụ Dắn”. Quán “Dụ Dắn” chỉ tồn tại có vài năm nhưng món chình nướng thì đã ngấm vào vị giác của tôi cả một đời. Tháng 6 này, tôi về Châu Trúc kiếm chình và bỗng nhận ra mình “chỉ có ăn là giỏi”! Tiếp tục đọc