Category Archives: Thuy hai san

TÀI LIỆU NUÔI NGHÊU

 TÀI LIỆU NUÔI NGHÊU

I. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC SINH HỌC NGHÊU

1. Hình thái cấu tạo và phân loại

nghêu

nghêu

Trong các công trình nghiên cứu trước đây về đặc điểm hình thái, phân loại của động vật Thân Mềm đã mô tả cấu tạo của họ Ngao (Veneridea) cho thấy các loài trong nhóm này ít có sự khác nhau. Như công trình nghiên cứu của Walter (1945) mô tả 3 loài Meretrix lusoria Chem, Meretrix petechialis Lam và Meretrix tripla; Pierre (1952) mô tả một loài Meretrix meretrix (Linnaeus); Anuwat (1995) mô tả hai loài Meretrix lusoria và Meretrix meretrix. Tiếp tục đọc

CHÌNH GIỐNG MỸ CHÂU

Chình giống Mỹ Châu

Tôi mê món chình nướng ngay từ lần thưởng thức đầu tiên, đâu vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, do một ông già người Hoa chế biến ở cái quán nằm trên đường Bạch Đằng (TP Quy Nhơn). Quán có rượu ngâm đủ các thứ rắn, còn ông già nói tiếng Việt lơ lớ nên bọn tôi cứ gọi là quán “Dụ Dắn”. Quán “Dụ Dắn” chỉ tồn tại có vài năm nhưng món chình nướng thì đã ngấm vào vị giác của tôi cả một đời. Tháng 6 này, tôi về Châu Trúc kiếm chình và bỗng nhận ra mình “chỉ có ăn là giỏi”! Tiếp tục đọc

CÁ CHÌNH NHẬT

CÁ CHÌNH NHẬT

Cá chình nhật

Cá chình nhật

Anguilla japonica Temminck et Schlegel, 1846
Họ: Cá chình Anguillidae
Bộ: Cá chình Anguilliformes

Mô tả:

Cá ống hình trụ dài. Chiều dài thân gấp 16 – 18 lần chiều cao thân, 9 – 10 chiều dài đầu. Tiếp tục đọc

Bộ Cá chình

Bộ Cá chình

Bộ Cá chình Creta-gần đây

Cá chình Mỹ, Anguilla rostrata

Cá chình MỹAnguilla rostrata
Phân loại khoa học
Giới (regnum): Animalia
Ngành (phylum): Chordata
Lớp (class): Actinopterygii
Liên bộ (superordo): Elopomorpha
Bộ (ordo): Anguilliformes
Tiếp tục đọc

Kinh nghiệm nuôi cá chình bông trong bể xi măng

Kinh nghiệm nuôi cá chình bông trong bể xi măng

Qua 5 tháng nuôi, chỉ vài tháng đầu chình có chết một ít do chưa thích nghi, từ tháng 3 trở đi rất ổn định, lớn bình thường, chưa thấy bệnh tật gì. Anh Nguyễn Văn Nghịêp dự tính sau một năm chình sẽ đạt trung bình 1,2kg/con. Nếu với giá như hiện nay 250.000 – 320.000đ/kg thì anh thu về khoảng 300 triệu đồng. Sau khi trừ chi phí thức ăn, công lao động, còn lại khoảng 200 triệu đồng – một con số không nhỏ đối với gia đình thuần nông như anh. Anh Nghiệp cho biết: cá chình thương phẩm không sợ không có đầu ra, có bao nhiêu các đại lý cũng mua hết, chủ yếu để xuất khẩu sang Hồng Kông, Đài Loan. Tiếp tục đọc

KĨ THUẬT NUÔI CÁ CHÌNH

KĨ THUẬT NUÔI CÁ CHÌNH

Các thông tin khác:

1. Đặc điểm sinh học cá chình:  

Môi trường

Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Tiếp tục đọc

Nuôi cá chình: Dễ mà hiệu quả cao

Nuôi cá chình: Dễ mà hiệu quả cao

Cá chình là loại thủy đặc sản cao cấp. Nó có thịt ngon, giá trị dinh dưỡng rất cao và còn là một vị thuốc.

Trên thế giới, giá cá chình dao động từ 60-100 USD/kg. Người dân những nước láng giềng của ta như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia và nhiều nước khác đều rất mê cá chình. Tuy giá cá chình cao ngất ngưởng nhưng thị trường mua bán vẫn rất sôi động. Riêng ở Nhật Bản, mỗi năm phải nhập thêm hàng chục ngàn tấn cá chình. Tiếp tục đọc

Công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm lươn đồng (Monopterus albus) ở quy mô nông hộ

Tên công nghệ, sản phẩm:

Công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm lươn đồng (Monopterus albus) ở quy mô nông hộ

Nuôi Lươn

Tác giả: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III

Tổ chức KH&CN

Lĩnh vực: Lĩnh vực thủy sản
Mô tả sản phẩm/qui trình công nghệ và khả năng ứng dụng vào thực tiễn:
Tiếp tục đọc

NHỮNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ HAO HỤT LƯƠN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU THẢ GIỐNG

NHỮNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ HAO HỤT LƯƠN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU THẢ GIỐNG

Năm 2010, cuộc sống của một số hộ nuôi lươn ở xã Tân An – Thị xã Tân Châu phần nào được cải thiện, nhờ thu nhập từ bể nuôi lươn. Giá bán có lúc lên đến 140.000 – 150.000 đồng/kg cho 1kg lươn loại I (khoảng 5 con/kg). “Trúng mùa được giá” nên nhiều hộ nuôi đã phát triển thêm quy mô. Một số hộ nuôi mới, báo hiệu tình hình nuôi lươn ở Tân Châu sẽ phát triển hơn ở năm 2011. Tiếp tục đọc

Các hình thức nuôi lươn tại An Giang

Các hình thức nuôi lươn tại An Giang

Mô hình nuôi lươn trong bể tại An Giang đã phát triển từ cuối những năm 90. Theo cách nuôi truyền thống, hộ nuôi thường bố trí đất vào bể, loại đất thịt pha sét. Nhưng hiện nay, nguồn đất ruộng phần lớn nhiễm thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) nên khi sử dụng đất bố trí vào mô hình, cần được cải tạo trong thời gian từ 3- 6 tháng. Nông dân An Giang cần cù sáng tạo, tận dụng lợi thế của địa phương phát triển nhân rộng mô hình nuôi lươn  thương phẩm ngày càng đa dạng. Tiếp tục đọc